NỮ TƯỚNG THỜI TRƯNG VƯƠNG
Tác giả : Nguyễn Khắc Xương
NXB : Phụ Nữ
Năm xuất bản : 1976
Định dạng : Sách PDF
Số trang : 169
Lượt xem/nghe : 1157
Lượt đọc : 411
Lượt tải : 186
Kích thước : 649 KB
Tạo lúc : Sat, 29/10/2022 16:24
Cập nhật lúc : 11:08am 09/11/2022
Hi vọng các bạn có thể ủng hộ trong khả năng, để giúp đỡ đội ngũ biên tập và chi phí duy trì máy chủ đang ngày một tăng. Mọi đóng góp xin gửi về:
Người nhận: Hoàng Nhật Minh
Số tài khoản: 103873878411
Ngân hàng: VietinBank
TỦ SÁCH TINH HOA:
Cuốn sách Nữ Tướng Thời Trưng Vương của tác giả Nguyễn Khắc Xương kể về chân dung các nữ tướng thời Trưng Trắc và Trưng Nhị,Trong đó phải kể đến:
Thánh Thiên nữ tướng anh hùng:
“Khuôn mặt như vầng mặt trăng hiện ra trong một đêm trời quang đãng, với đôi mày đen nhánh, đôi mắt trầm tư và cặp môi mỏng màu hoa đào… vừa hiền từ vừa trang nghiêm của người con gái mới mười chín tuổi mà dân trong toàn huyện đều chỉ tôn xưng là Nàng chủ, chẳng ai dám gọi tới tên húy của nàng là Thánh Thiên…”
Lê Chân tướng quân miền biển:
“Nàng đẹp và khỏe. Mùa xuân, con trai các nơi tìm đến hát với nàng và nàng thì chẳng hát với trai nào. Nàng chỉ hát một mình và hát với các bạn gái của nàng. Khi sáu người con trai không nhấc nổi đòn khiêng một cây thủy tùng, nàng ghé mình vào và cây gỗ nhẹ đi trên vai những người con trai lực lưỡng. Có ai cấy nhanh hơn nàng? Và có ai gói bánh chưng ngày tết khéo hơn nàng? Bánh tét nàng gói tròn như ống mai ống vầu, đường sống lá chạy thẳng tắp chia đôi chiếc bánh. Nàng ngủ khi con cọp bắt đầu lần rừng và nàng thức dậy trước khi con gà chuồng gọi mặt trời dậy…”
Nàng Nội tướng vùng vùng Bạch Hạc:
“Từ khi Nàng Nội chém Hoàng Sùng Chính, tự giữ ngôi chủ trưởng châu Bạch Hạc, uy danh rung động cả các châu huyện đất Giao Chỉ, hào kiệt các nơi nhân đó theo gương mà nổi dậy… từ qua tới lính mỗi khi phải điều đi đánh dẹp đều nhớn nhác như gà con thấy bóng diều hâu…”
Lịch sử văn hóa của một dần tộc không phải của riêng cá nhân nào, chính vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển lịch sử văn hóa cũng không phải riêng một người nào có thể gánh vác được, nó thuộc vế nhận thức chung của toàn xã hội và vai trò của từng nhân tố trong mỗi chặng đường lịch sử. Lịch sử là một khoa học. Lịch sử không phải là việc thống kê sự kiện một cách khô khan rời rạc. Bởi mỗi sự kiện trong tiến trình đó đểu có mối liên kết chặt chẽ với nhau bằng sợi dây vô hình xuyên suốt không gian và thời gian tạo nên lịch sử của một dân tộc.
Dân tộc Việt Nam trải hơn một nghìn năm Bắc thuộc, gẩn trăm năm dưới ách cai trị của thực dân, đế quốc, nhưng con cháu bà Trưng, bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trẩn Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... vẫn kiên tri bển chí, tin tưởng ở quá khứ hào hùng, không ngừng tranh đấu hướng tới tương lai rộng mở vì độc lập tự do của đất nước.
Một dân tộc, một quốc gia muốn trường tổn và phát triển, ngoài việc đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tẩng, khoa học kỹ thuật, điếu quan trọng hơn nữa là phải có một nến tảng giáo dục vững chắc. Trong đó, giáo dục vê' lịch sử và lòng tự hào dân tộc là cẩn thiết để ghi khắc trong tâm trí các thê' hệ, đặc biệt là tầng lớp thanh niên ý thức vê' nguồn gốc dân tộc, truyển thống văn hóa và nội lực quốc gia, đổng thời giúp định hình góc nhin thấu đáo vể vai trò của từng giai đoạn, triếu đại và nhân vật - dù gây tranh cãi - tạo nên lịch sử đó.
Chính vì những giá trị to lớn đó, vấn đế học tập, tim hiểu lịch sử nước nhà hiện đang là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước và toàn xã hội. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay... và rất nhiểu những tổ chức khác đã và đang kiên trì con đường thúc đẩy sự phát triển của nến khoa học lịch sử quốc gia, phổ biến tri thức lịch sử, góp phần giáo dục truyén thống văn hóa dân tộc tới toàn xã hội.
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nữ Tướng Thời Trưng Vương PDF của tác giả Nguyễn Khắc Xương nếu chưa có điều kiện.
Tất cả sách điện tử, ebook trên website thuviensach.vn đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bài Trước Đó | Bài Tiếp Theo |